Louis Vuitton Fake Louis Vuitton Mens Bags Replica Louis Vuitton Keepall Bag Replica Louis Vuitton Neverfull Replica Louis Vuitton Alma Replica Louis Vuitton Artsy Replica Louis Vuitton Twist Replica Replica Handbags Balenciaga Replica Bottega Veneta Replica Celine Replica Givenchy Replica Goyard Replica Louis Vuitton Fake Louis Vuitton Capucines Replica Louis Vuitton Damier Ebene Replica Louis Vuitton Damier Graphite Canvas Replica Louis Vuitton Monogram Multicolore Replica Louis Vuitton Monogram Empreinte Replica Louis Vuitton Taiga Leather Replica Louis Vuitton Bags Replica Prada Replica YSL Replcia Balenciaga Replica Fake Louis Vuitton Backpack Fake Louis Vuitton Messenger Bags Fake Louis Vuitton Briefcases Fake Louis Vuitton Capucines Fake Louis Vuitton Damier Ebene Fake Louis Vuitton Monogram Canvas Fake Louis Vuitton Pouch Louis Vuitton Strap Replica louis vuitton tassen Replica Dior tassen Replica Replica Hermes tassen Replica Prada tassen Replica Saint Laurent tassen Replica louis vuitton Rugzak namaak louis vuitton Boodschappentassen namaak louis vuitton Monogram canvas Sac louis vuitton pas cher imitation Dior imitation Fendi imitation Hermes imitation Prada imitation louis vuitton Sacs Messenger imitation louis vuitton Sac à dos imitation louis vuitton Toile Monogramme Replica Louis Vuitton Bolsos Imitacion Christian Dior Imitacion Fendi Replicas Hermes Bolsos Imitacion Prada Imitacion ysl Imitacion Louis Vuitton Mochila Imitacion Louis Vuitton Lienzo con monograma Louis Vuitton falso Imitazioni Dior Imitazioni Louis Vuitton Occhiali da sole Imitazioni Fendi Imitazioni Prada Imitazioni Hermes Imitazioni ysl Imitazioni Louis Vuitton Damier Ebene Imitazioni Louis Vuitton Zaino Fake Louis Vuitton Tasche kaufen Replica Dior Replica Fendi Replica Hermes Replica Prada Replica YSL Replica Louis Vuitton Monogramm Empreinte Replica Louis Vuitton Rucksack
 Tiêu điểm

Chợ tranh Việt trên mạng: Bao giờ phất?

Dù số lượng website được lập ra để bán tranh qua mạng nhiều và tiện ích bao nhiêu đi nữa, "chợ" tranh Việt trên Internet vẫn chưa thể xôm tụ và phát đạt một khi chữ tín dành cho những người...

Cách đây vài năm, nhiều chủ gal-lery Việt Nam đã đặt câu hỏi với nhà phê bình mỹ thuật Nguyên Hưng: “ Có thể mua bán tranh qua mạng Internet được không”? Nguyên Hưng trả lời ngắn gọn thế này: “Được. Nhưng trước hết phải biết về Internet, biết về thương mại điện tử cái đã…”

Bấm vào ảnh để xem kích thước thật

Trên thế giới, việc mua bán tranh và các tác phẩm nghệ thuật qua mạng khá rôm rả. Những nhà đấu giá trên tên tuổi như Christie/s, Sotheby/s, Borobudur, Larasati, mainichi… hay các nhà sưu tập lừng lẫy như Charles Saatchi, Marc Jacobson đều có rất nhiều hoạt động quảng bá, mua bán tranh qua mạng. Từ năm 2006, Charles Saatchi đã khai trương một website dành riêng cho các sinh viên nghệ thuật (viết tắt là StuArt) để họ bán tác phẩm qua mạng. Website này hiện thu hút khoảng vài chục ngàn sinh viên mỹ thuật và cả các nghệ sĩ nghiệp dư, độc lập trên toàn thế giới tham gia. Lượng truy cập có ngày lên đến 6 – 7 triệu lượt.

Theo các nhà đấu giá, sở dĩ họ phải “nhanh chân” giới thiệu các tác phẩm lên mạng là vì trong cách đấu giá cổ điển, nhiều người bận rộn hoặc không muôn lộ mặt đã phải nhận catalogue ở nhà và đấu qua điện thoại. Ngày nay, họ có thể nhìn thấy tác phẩm mà mình muốn mua một cách sinh động hơn qua màn hình máy tính.

Theo nhà sưu tập tranh Lê Thái Sơn, chuyện mua bán tranh Việt qua mạng còn nan giai vì thiếu chữ tín và khó phân định thật - giả. Nhiều tác phẩm dù đã "tận mục sơ thị" mà còn chưa chắc chắn, huống chi qua mạng. Tuy vậy gallery của anh tại wehsite (http://www.thaisongallery.com/) thỉnh thoảng vẫn bán được tranh qua mạng. Và chính Lê Thái Sơn cũng khát khao một tương lai tốt hơn để thị trường tranh Việt được “ra biển lớn".

Bấm vào ảnh để xem kích thước thật

Tại Việt Nam, số lượng gallery lập website bán tranh qua mạng như Nguyễn Thái Sơn không nhiều. Theo nhận định của giới chơi tranh, chỉ có gallery VietnamArtist (http://vietnamartist.com/Artists. aspx) là bán được tranh qua mạng đều đặn. Gallery này cón có những tên miền khác là Par-ticular (www.particulargallery.com/index.aspx), Averie (www.particulargallery.com/index.aspx), Binh Studio (http://www.binhstudio.com/). Ngoài ra, gallery Tự do (http://www.tudogallery.com/) và một số địa chỉ khác ở Hà Nội cũng bán được tranh qua mạng, dù số lượng chưa đáng kể. Tại gallery VietnamArtist, người mua có thể tiếp cận được tác phẩm của Hồ Hữu Thủ, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Xuân Doãn, Tôn Thất Bằng, Tô Minh, Hoàng Hải Anh, Cao Tuấn, Nguyễn Sơn, Vũ Đình Sơn…

Nhìn chung, về mặt kỹ thuật và tiện ích, các website ở Việt Nam cũng không thua gì quốc tế, nhưng về quan niệm thì còn nhiều cách biệt. Trong khi xu hướng của quốc tế là rút ngắn khoảng cách, bán tranh đến tận nhà bếp bởi nhiều người muốn mua tranh nhưng không có thời gian để đến các phiên đấu giá hoặc tham quan các gallery thì ở Việt Nam nạn tranh giả, tranh “trôi nổi” hoành hành khiến những người mua (ngay cả ở nước ngoài) trở lên e dè. Chính vì thế, dù có bao nhiêu website được lập ra đi nữa, tình hình bán tranh qua mạng ở Việt Nam vẫn chưa thể sáng sủa hơn.

Share
0
+1
0
Tweet
0

Tin cùng chuyên mục